Minh Phương
Thành viên nổi tiếng
Hiện nay, hệ thống thanh tra Việt Nam bao gồm:
Theo đánh giá của Chính phủ, những năm qua, ngành thanh tra đã hoàn thành khá toàn diện các mặt công tác; nhất là trong công tác thanh tra, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Trong giai đoạn 2021-2024, ngành thanh tra đã phát hiện vi phạm về kinh tế hơn 573.000 tỷ đồng, 1.890ha đất; kiến nghị xử lý hành chính 32.000 tập thể và 55.000 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra 1.532 vụ việc, 1.212 đối tượng.
Tuy nhiên, bộ máy của ngành thanh tra hiện nay còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối bên trong; hiệu quả, hiệu lực chưa tương xứng số lượng công chức.
Thực trạng này dẫn đến việc chưa bảo đảm tính độc lập, khách quan trong thực thi công vụ ở thanh tra cấp bộ, ngành; thanh tra theo ngành, lĩnh vực và theo cấp hành chính còn nhiều chồng chéo, trùng lắp, giao thoa.
Do vậy, Chính phủ cho rằng cần phải tổ chức, sắp xếp, cơ cấu lại các cơ quan thanh tra của ngành thanh tra tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp theo hướng tinh, gọn, mạnh, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Từ căn cứ thực tiễn và đánh giá tác động của việc sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra, Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề xuất tổ chức bộ máy ngành thanh tra tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương (cấp tỉnh).
Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt việc sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra phải đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết.
Việc này cũng phải bảo đảm mục tiêu giảm đầu mối và biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành thanh tra; có kế thừa và đổi mới, cơ cấu tổ chức bộ máy của ngành thanh tra tập trung, thống nhất, tinh gọn theo 2 cấp.
Lưu ý việc sắp xếp phải khắc phục những bất cập, hạn chế, chồng chéo, trùng lắp trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan thanh tra như hiện nay, Thủ tướng đồng thời quá trình sắp xếp, cơ cấu lại các cơ quan thanh tra phải bảo đảm tính liên tục, không gián đoạn, không bỏ sót trong thực hiện nhiệm vụ.
Cùng với đó, ông yêu cầu rà soát, đánh giá, lựa chọn cán bộ có tâm, có tầm, có bản lĩnh, phẩm chất chính trị, tinh thông nghiệp vụ để bố trí, sắp xếp vào đội ngũ làm công tác thanh tra.
Thủ tướng chỉ đạo Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụ và cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện đề án để trình Bộ Chính trị và Ban Chỉ đạo Trung ương xem xét, cùng với đó chuẩn bị trình Quốc hội sau khi Bộ Chính trị đã cho ý kiến.
- Thanh tra Chính phủ: Cơ quan cao nhất, trực thuộc Chính phủ, giám sát toàn bộ hệ thống.
- Thanh tra các bộ, ngành: Kiểm tra hoạt động trong lĩnh vực chuyên trách.
- Thanh tra tỉnh, thành phố: Giám sát chính quyền địa phương.
- Thanh tra huyện, xã: Thực hiện nhiệm vụ thanh tra ở cấp cơ sở.
- Thanh tra cấp huyện (quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh)
- Hiện nay, mỗi huyện đều có cơ quan thanh tra riêng trực thuộc UBND cấp huyện.
- Nếu tổ chức theo hai cấp (Trung ương và cấp tỉnh), thì thanh tra cấp huyện có thể bị loại bỏ, và nhiệm vụ thanh tra ở địa phương sẽ do Thanh tra tỉnh đảm nhiệm.
- Thanh tra các sở, ngành tại địa phương
- Hiện nay, ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, mỗi sở (như Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở GTVT…) đều có bộ phận thanh tra riêng.
- Theo mô hình tinh gọn, các thanh tra sở có thể bị sáp nhập vào Thanh tra cấp tỉnh, tạo một đầu mối chung cho hoạt động thanh tra ở địa phương thay vì phân tán ở nhiều sở, ngành.
Sáp nhập Thanh tra Bộ vào Thanh tra Chính phủ
- Có thể sáp nhập Thanh tra Bộ vào Thanh tra Chính phủ để tập trung đầu mối ở cấp Trung ương.
- Khi đó, hoạt động thanh tra chuyên ngành sẽ do Thanh tra Chính phủ phụ trách, thay vì từng Bộ có cơ quan thanh tra riêng.
- Thanh tra Bộ vẫn giữ vai trò giám sát các lĩnh vực chuyên biệt theo từng ngành (Y tế, Giao thông, Xây dựng, Tài chính…).
- Thanh tra Chính phủ (cấp Trung ương)
- Thanh tra cấp tỉnh (gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)
Theo đánh giá của Chính phủ, những năm qua, ngành thanh tra đã hoàn thành khá toàn diện các mặt công tác; nhất là trong công tác thanh tra, phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
Trong giai đoạn 2021-2024, ngành thanh tra đã phát hiện vi phạm về kinh tế hơn 573.000 tỷ đồng, 1.890ha đất; kiến nghị xử lý hành chính 32.000 tập thể và 55.000 cá nhân; chuyển cơ quan điều tra 1.532 vụ việc, 1.212 đối tượng.
Tuy nhiên, bộ máy của ngành thanh tra hiện nay còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối bên trong; hiệu quả, hiệu lực chưa tương xứng số lượng công chức.
Thực trạng này dẫn đến việc chưa bảo đảm tính độc lập, khách quan trong thực thi công vụ ở thanh tra cấp bộ, ngành; thanh tra theo ngành, lĩnh vực và theo cấp hành chính còn nhiều chồng chéo, trùng lắp, giao thoa.
Do vậy, Chính phủ cho rằng cần phải tổ chức, sắp xếp, cơ cấu lại các cơ quan thanh tra của ngành thanh tra tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp theo hướng tinh, gọn, mạnh, hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
![1739324716377.png 1739324716377.png](https://homevn.s3.hn-1.cloud.cmctelecom.vn/data/attachments/12/12809-b8a549d8b2d7358599e20b099df2149d.jpg)
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong báo cáo tại cuộc họp (Ảnh: Đoàn Bắc).
Từ căn cứ thực tiễn và đánh giá tác động của việc sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra, Ban Chỉ đạo của Chính phủ đề xuất tổ chức bộ máy ngành thanh tra tập trung, thống nhất, tinh gọn về một đầu mối theo 2 cấp ở Trung ương và địa phương (cấp tỉnh).
Thủ tướng Phạm Minh Chính quán triệt việc sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra phải đặt lợi ích của đất nước, của nhân dân lên trên hết.
Việc này cũng phải bảo đảm mục tiêu giảm đầu mối và biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của ngành thanh tra; có kế thừa và đổi mới, cơ cấu tổ chức bộ máy của ngành thanh tra tập trung, thống nhất, tinh gọn theo 2 cấp.
Lưu ý việc sắp xếp phải khắc phục những bất cập, hạn chế, chồng chéo, trùng lắp trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan thanh tra như hiện nay, Thủ tướng đồng thời quá trình sắp xếp, cơ cấu lại các cơ quan thanh tra phải bảo đảm tính liên tục, không gián đoạn, không bỏ sót trong thực hiện nhiệm vụ.
Cùng với đó, ông yêu cầu rà soát, đánh giá, lựa chọn cán bộ có tâm, có tầm, có bản lĩnh, phẩm chất chính trị, tinh thông nghiệp vụ để bố trí, sắp xếp vào đội ngũ làm công tác thanh tra.
Thủ tướng chỉ đạo Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụ và cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện đề án để trình Bộ Chính trị và Ban Chỉ đạo Trung ương xem xét, cùng với đó chuẩn bị trình Quốc hội sau khi Bộ Chính trị đã cho ý kiến.