Bằng cấp giả: Bài học đắt giá cho ông Vương Tấn Việt và các cơ quan quán lý giáo dục

Cindy Nguyễn
Cindy Nguyễn
Phản hồi: 3
Vụ việc ông Vương Tấn Việt sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp đã gây xôn xao dư luận và đặt ra nhiều vấn đề cần suy ngẫm.V iệc ông Việt sử dụng bằng giả để nhập học và tốt nghiệp tại các trường đại học đã làm giảm uy tín của các cơ sở giáo dục này. Điều này đặt ra câu hỏi về công tác kiểm tra, xác minh hồ sơ của các trường đại học.
Kết quả xác định ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hoá không hợp pháp và ông Vương Tấn Việt cũng đã thừa nhận việc này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tối 21-10 cho biết thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã xem xét quá trình đào tạo, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành xác minh bằng cấp của ông Vương Tấn Việt theo quy trình kỹ lưỡng, cẩn trọng, đúng quy định của pháp luật.
Kết quả xác định ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hoá không hợp pháp và ông Vương Tấn Việt cũng đã thừa nhận việc này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tối 21-10 cho biết thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã xem xét quá trình đào tạo, đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành xác minh bằng cấp của ông Vương Tấn Việt theo quy trình kỹ lưỡng, cẩn trọng, đúng quy định của pháp luật.
Vụ việc này là một bài học đắt giá về tầm quan trọng của tính trung thực và sự minh bạch. Các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác kiểm tra, xác minh hồ sơ để ngăn chặn tình trạng sử dụng bằng giả.
1729558851459.png
Ông Vương Tấn Việt (thứ 2 từ phải sang) nhận bằng tiến sĩ luật vào tháng 4-2022 - Ảnh: Cổng TTĐT Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Kết quả xác định ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hoá không hợp pháp và ông Vương Tấn Việt cũng đã thừa nhận việc này.
Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học liên quan khẩn trương thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định của pháp luật, đồng thời rà soát quy trình tổ chức đào tạo nhằm tránh xảy ra các trường hợp tương tự.

Trước đó, như Báo Người Lao Động đã thông tin, Sở GD-ĐT TP HCM đã có văn bản báo cáo Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ về xác minh văn bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).

Theo Sở GD-ĐT TP HCM, ngày 30-7, sở này có buổi làm việc với đoàn kiểm tra của Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ về việc xác minh quá trình học tập của ông Vương Tấn Việt.

Qua buổi làm việc, Sở GD-ĐT đã phối hợp đoàn kiểm tra rà soát toàn bộ hồ sơ gồm danh sách thí sinh tốt nghiệp bổ túc THPT và danh sách ghi tên ghi điểm của tất cả thí sinh dự thi khóa ngày 6-6-1989.


Kết thúc quá trình kiểm tra, Sở GD-ĐT TP HCM xác nhận kết quả rà soát hồ sơ thi tốt nghiệp THPT của ông Vương Tấn Việt, sinh năm 1959, như sau:

Không có tên trong danh sách dự thi và bảng ghi tên ghi điểm trong kỳ thi tốt nghiệp bổ túc văn hóa cấp ba năm 1989 của Sở GD-ĐT TP HCM.

Không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp cấp ba bổ túc văn hóa khóa ngày 6-6-1989 của Sở GD-ĐT TP HCM.

Được biết, ông Vương Tấn Việt có văn bằng 1 trình độ đại học tiếng Anh của Trường ĐH Ngoại ngữ, nay là Trường ĐH Hà Nội; văn bằng 2 ngành luật hình thức vừa học vừa làm của Trường ĐH Luật Hà Nội. Sau đó, ông Vương Tấn Việt trúng tuyển nghiên cứu sinh Trường ĐH Luật Hà Nội, sau hơn 2 năm đào tạo thì được cấp bằng tiến sĩ.
 
Đã xuất thân đi tu thì buông bỏ hết cho rồi còn ham tiền tạo giả thật lẫn lộn để làm gì người đời cười chê sĩ nhục. Có được tấm bằng giả này không đơn giản mà bao nhiêu tiền bá tánh cúng dường, chắc có lẻ chung đủ
 
Sửa lần cuối:
Đã tự nguyện xuất gia quy y hết cuộc đời theo Đạo Phật , sư ông Thích Quang vẫn không buông bỏ tham, sân, si . Hành vi gian lận của ông , người ngoài đạo cũng không nên và không được làm , huống gi là ông đã tu đến hàng chức sắc của giáo hội PGVN? Lời khuyên cho ông Việt : Nên tự trục xuất mình ra khỏi GH PGVN đặng tái nhập cuộc sống đời thường . Biết đâu ông sẽ trở thành GS, TS Luật nổi tiếng ?
 


Đăng nhập một lần thảo luận tẹt ga
Back
Top