Phát minh

haikn61
Hải Kim Ngọc
Phản hồi: 2
Tôi đã phát minh ra một định luật vật lý, phát biểu như sau:

Có hai nguyên nhân làm cho vật thể chuyển động gia tốc là nguyên nhân trực tiếp, và nguyên nhân gián tiếp. Nếu có một lực tác động vào một vật thể nào đó, là nguyên nhân trực tiếp làm cho nó chuyển động với một gia tốc tương ứng, thì kể từ thời điểm vật thể chuyển động gia tốc, lực tác động đó không còn tác động vào vật thể đã nói nữa.

Điều này có thể được hiểu tương tự như sau: Nếu ta đem tiền đi mua một món hàng thì ngay sau thời điểm mua, ta không còn tiền đã mua hàng nữa. Định luật này cho ta thấy một phần thế giới vật lý mới mà nhân loại từ trước đến nay chưa từng biết đến. Có thể nói ví rằng, nếu thế giới vật lý mà nhân loại đã nhận thức được như phần sáng của Mặt Trăng, thì thế giới vật lý mới được đề cập ở đây như là phần tối của Mặt Trăng vậy.

Mặc dù biết môi trường mạng xã hội là một môi trường bình thường, và sự phi thường rất khó được chấp nhận ở môi trường tầm thường nhưng tôi vẫn post bài viết này lên đây.
 

Đính kèm

  • Capture.JPG
    Capture.JPG
    81.9 KB · Lượt xem: 5
Trong vật lý chúng ta thường biết (theo định luật 2 Newton) nếu muốn một vật thể tăng tốc (chuyển động nhanh dần lên), bạn phải liên tục đẩy nó. Ví dụ, khi đạp xe, ta phải đạp liên tục để xe chạy nhanh hơn. Nếu ngừng đạp, xe không tự tăng tốc thêm nữa mà sẽ chạy đều hoặc chậm lại vì ma sát. Nói cách khác, lực (như sức đạp) phải luôn có mặt để giữ cho gia tốc tồn tại.
Ý tưởng của bác theo tôi hiểu ý như thế này: "Không, tôi chỉ cần đẩy một lần, sau đó vật thể tự tăng tốc mà không cần tôi đẩy nữa". Điều này nghe rất thú vị, nhưng nó không khớp với cách vật lý của Newton hoạt động. Trong thế giới thực mà chúng ta thấy hàng ngày, nếu ta đẩy một quả bóng rồi dừng lại, quả bóng không tự chạy nhanh hơn – nó sẽ chậm dần rồi dừng. Vậy nên, nếu ý tưởng của bác đúng, nó sẽ là một quy luật mới, khác với quy luật của Newton.
Về phần ví dụ mua hàng, nó rất dễ hiểu trong đời sống: bạn đưa tiền, lấy hàng, xong. Nhưng trong vật lý, gia tốc không giống như món hàng – nó không "tự đứng" được mà cần lực giống như người liên tục bơm năng lượng vào.
Bác cứ phản biện ạ!
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Trong vật lý chúng ta thường biết (theo định luật 2 Newton) nếu muốn một vật thể tăng tốc (chuyển động nhanh dần lên), bạn phải liên tục đẩy nó. Ví dụ, khi bạn đạp xe, bạn phải đạp liên tục để xe chạy nhanh hơn. Nếu bạn ngừng đạp, xe không tự tăng tốc thêm nữa mà sẽ chạy đều hoặc chậm lại vì ma sát. Nói cách khác, lực (như sức đạp) phải luôn có mặt để giữ cho gia tốc tồn tại.
Ý tưởng của bác theo tôi hiểu ý như thế này: "Không, tôi chỉ cần đẩy một lần, sau đó vật thể tự tăng tốc mà không cần tôi đẩy nữa". Điều này nghe rất thú vị, nhưng nó không khớp với cách vật lý của Newton hoạt động. Trong thế giới thực mà chúng ta thấy hàng ngày, nếu bạn đẩy một quả bóng rồi dừng lại, quả bóng không tự chạy nhanh hơn – nó sẽ chậm dần rồi dừng. Vậy nên, nếu ý tưởng của bạn đúng, nó sẽ là một quy luật mới, khác với quy luật của Newton.
Về phần ví dụ mua hàng, nó rất dễ hiểu trong đời sống: bạn đưa tiền, lấy hàng, xong. Nhưng trong vật lý, gia tốc không giống như món hàng – nó không "tự đứng" được mà cần lực giống như người liên tục bơm năng lượng vào.
Bác cứ phản biện ạ!
Cảm ơn bạn đã quan tâm, nhưng phát minh này không dễ hiểu như định luật Newton đâu a. Những thứ khá dễ hiểu thì các nhà bác học trước chúng ta đã khám phá ra rồi. Mình cần và mong có một diễn đàn để trình bày định luật này vì có thể với mọi người nó cũng khó hiểu như thuyết tương đối của Einstein, hay là Định lý bất toàn của Kurt Godel vậy.
 


Đăng nhập một lần thảo luận tẹt ga
Back
Top