Chuyên Lão Khoa
New member
Ước tính toàn thế giới có trên 500 triệu người bị loãng xương. Ở Việt Nam, con số này khoảng 3,6 triệu người. Dự báo, đến năm 2030 sẽ có khoảng hơn 4,5 triệu người Viêt Nam bị loãng xương, trong đó nữ giới chiếm 70- 80%.
Lão hóa dân số là nguyên nhân chính gây nên tình trạng gia tăng bệnh loãng xương và Việt Nam là quốc gia có tốc độ lão hóa dân số nhanh. Vì thế, loãng xương đang gia tăng nhanh trong cộng đồng, là gánh nặng lớn của hệ thống y tế Việt Nam hiện nay cũng như trong tương lai gần.
Biến dạng cột sống: Gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao.
Đau ngực, khó thở, chậm tiêu…
Gãy đầu dưới xương quay, gãy cổ xương đùi, gãy đốt sống (lưng và thắt lưng) sau chấn thương rất nhẹ hoặc không rõ chấn thương.
Duy trì một lối sống lành mạnh có thể làm giảm mức độ mất xương. Bắt đầu một chương trình tập thể dục thường xuyên. Các bài tập làm chịu lực cho cơ (chẳng hạn như đi bộ, chạy bộ, thể dục nhịp điệu và cử tạ) giúp củng cố xương.
Hạn chế đồ uống chứa cồn, caffeine.
Không hút thuốc lá.
Lão hóa dân số là nguyên nhân chính gây nên tình trạng gia tăng bệnh loãng xương và Việt Nam là quốc gia có tốc độ lão hóa dân số nhanh. Vì thế, loãng xương đang gia tăng nhanh trong cộng đồng, là gánh nặng lớn của hệ thống y tế Việt Nam hiện nay cũng như trong tương lai gần.
Ai có nguy cơ bị loãng xương?
Loãng xương là một bệnh lý của xương do sự suy giảm khối lượng chất khoáng trong xương và tổn thương vi cấu trúc của tổ chức xương, làm cho xương trở nên yếu và dễ gãy. Bệnh thường không có bất kỳ triệu chứng hoặc đau đớn nào, và thường không được phát hiện cho đến khi xảy ra gãy xương. Hầu hết là gãy xương hông, xương cổ tay và xương sống.- Ở phụ nữ trên 45 tuổi, thống kê cho thấy số ngày nằm viện do loãng xương dài hơn so với các bệnh lý ung thư vú, nhồi máu cơ tim, đái tháo đường và các bệnh lý khác.
- Ở nam giới, nguy cơ gãy xương do loãng xương cao hơn đến 27% so với nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.
- 40% bệnh nhân gãy xương hông không thể tự đi lại được và rất nhiều người bị gãy xương hông do loãng xương đã tử vong trong vòng một năm sau khi gãy xương (tỉ lệ lên đến 20-24%).
- 20% phụ nữ bị gãy xương cột sống có nguy cơ gãy xương mới trong vòng 1 năm sau đó.
- Nguy cơ gãy xương do loãng xương tăng theo tuổi tác: Phụ nữ trên 50 tuổi, hoặc phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc bệnh loãng xương cao nhất.
- Tiền sử gia đình: Nếu cha mẹ hoặc ông bà của bạn đã có bất kỳ dấu hiệu loãng xương nào, chẳng hạn như gãy xương hông sau một cú ngã nhẹ, bạn có thể có nhiều nguy cơ mắc bệnh hơn.
- Thiếu vitamin D, chế độ ăn thiếu canxi: Làm tăng nguy cơ loãng xương.
- Ít hoạt động thể lực: Những người có lối sống ít vận động có nguy cơ loãng xương cao hơn người vận động thể chất đầy đủ.
- Thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá…
- Bệnh tuyến giáp.
- Sử dụng thuốc lâu dài (corticosteroid, thuốc chống đông, chống động kinh…).
Dấu hiệu mắc bệnh loãng xương
Thông thường, không có triệu chứng của bệnh loãng xương, đôi khi đây được gọi là một căn bệnh thầm lặng. Tuy nhiên, cần chú ý những điều sau: Đau xương, đau lưng.Biến dạng cột sống: Gù, vẹo cột sống, giảm chiều cao.
Đau ngực, khó thở, chậm tiêu…
Gãy đầu dưới xương quay, gãy cổ xương đùi, gãy đốt sống (lưng và thắt lưng) sau chấn thương rất nhẹ hoặc không rõ chấn thương.
Phòng ngừa loãng xương thế nào?
Chế độ ăn uống: Bổ sung các thực phẩm giàu canxi, chất đạm, vitamin D.Duy trì một lối sống lành mạnh có thể làm giảm mức độ mất xương. Bắt đầu một chương trình tập thể dục thường xuyên. Các bài tập làm chịu lực cho cơ (chẳng hạn như đi bộ, chạy bộ, thể dục nhịp điệu và cử tạ) giúp củng cố xương.
Hạn chế đồ uống chứa cồn, caffeine.
Không hút thuốc lá.