Thanh Hải Lucky
Thanh Hải Lucky
Hội Sinh viên Việt Nam tại Nga đã có buổi gặp mặt nhân Ngày Quốc tế con người bay vào vũ trụ (12/4) nhằm thúc đẩy khát vọng chinh phục ước mơ của các bạn trẻ Việt Nam tại Nga.
Hành trình khám phá không gian tại Bảo tàng Du hành vũ trụ là một trong nhiều hoạt động thường kỳ của câu lạc bộ Đời sống - Hội nhập "Vi vu đi" trực thuộc Hội Sinh viên Việt Nam tại Nga.
Hoạt động này được lấy cảm hứng từ tinh thần Nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chương trình thu hút sự tham gia đông đảo du học sinh Việt từ nhiều trường đại học, đặc biệt là các sinh viên đang theo học ngành kỹ thuật, công nghệ, hàng không và vũ trụ.
Khoảnh khắc xúc động với các sinh viên là khi tận mắt chứng kiến hình ảnh anh hùng Phạm Tuân - người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ, được trưng bày trang trọng trong bảo tàng.
Tấm ảnh ông cùng phi hành đoàn trên tàu Soyuz 37 bên cạnh quốc huy Việt Nam, không chỉ là niềm tự hào mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về khả năng vươn ra thế giới của người Việt.
Ngay dưới bức ảnh là kỷ niệm chương với hình quốc huy Liên Xô và Việt Nam, cùng thông tin về phi hành đoàn và chuyển bay, như một minh chứng của tình hữu nghị của 2 quốc gia, cũng như một cột mốc tự hào của người Việt Nam cùng tham gia vào hành trình khám phá vũ trụ từ gần nửa thế kỷ trước.
Phạm Hồng Sang - sinh viên Đại học Giao thông Đường bộ Mátxcơva - chia sẻ: "Lần đầu tiên tôi được chiêm ngưỡng các hiện vật gắn liền với lịch sử du hành vũ trụ, như tàu mô phỏng, trang phục phi hành gia và các thiết bị phục vụ đời sống trong không gian.
Khoảnh khắc xúc động với các sinh viên là khi tận mắt chứng kiến hình ảnh anh hùng Phạm Tuân - người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ, được trưng bày trang trọng trong bảo tàng.
Tấm ảnh ông cùng phi hành đoàn trên tàu Soyuz 37 bên cạnh quốc huy Việt Nam, không chỉ là niềm tự hào mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về khả năng vươn ra thế giới của người Việt.
Ngay dưới bức ảnh là kỷ niệm chương với hình quốc huy Liên Xô và Việt Nam, cùng thông tin về phi hành đoàn và chuyển bay, như một minh chứng của tình hữu nghị của 2 quốc gia, cũng như một cột mốc tự hào của người Việt Nam cùng tham gia vào hành trình khám phá vũ trụ từ gần nửa thế kỷ trước.
Phạm Hồng Sang - sinh viên Đại học Giao thông Đường bộ Mátxcơva - chia sẻ: "Lần đầu tiên tôi được chiêm ngưỡng các hiện vật gắn liền với lịch sử du hành vũ trụ, như tàu mô phỏng, trang phục phi hành gia và các thiết bị phục vụ đời sống trong không gian.
Là thế hệ trẻ học tập ở Nga, tôi hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc nghiên cứu và cảm thấy tự hào vì có cơ hội tiếp cận nền khoa học hiện đại tại đây".
Bùi Đức Trọng, sinh viên trường Đại học Bách khoa Mát-xcơ-va, bày tỏ: "Khi đến Bảo tàng, nhìn thấy hình ảnh Phạm Tuân và quốc huy Việt Nam, một cảm xúc tự hào dâng lên trong lồng ngực.
Khoảnh khắc đó tiếp thêm động lực để mình theo đuổi tấm bằng kỹ sư hàng không tại Nga và trở về, góp phần cống hiến cho ngành hàng không vũ trụ nước nhà".
Liên bang Nga là quốc gia có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử nhân loại, từ văn học, nghệ thuật cho đến khoa học và kỹ thuật. Trong đó, những thành tựu vượt bậc trong hành trình khám phá vũ trụ luôn là niềm tự hào sâu sắc của nhân dân Nga.
Không chỉ tiên phong trong cuộc đua không gian, Nga còn là nơi đào tạo nên nhiều thế hệ nhà khoa học, kỹ sư, chuyên gia công nghệ hàng đầu thế giới - những người đã và đang đóng góp vào sự phát triển bền vững của nhân loại.
Ngày Quốc tế con người bay vào vũ trụ 12/4 được Liên hợp Quốc công nhận vào năm 2011. Trước đó, đây là Ngày vũ trụ do Liên Xô công nhận vào năm 1962, 1 năm sau khi tàu vũ trụ Vostok do phi công Yuri Gagarin điều khiển đã thực hiện chuyến bay đầu tiên đưa con người vào quỹ đạo trái đất.
Chuyến bay kéo dài 108 phút này đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử chinh phục không gian của nhân loại.
Hành trình khám phá không gian tại Bảo tàng Du hành vũ trụ là một trong nhiều hoạt động thường kỳ của câu lạc bộ Đời sống - Hội nhập "Vi vu đi" trực thuộc Hội Sinh viên Việt Nam tại Nga.
Hoạt động này được lấy cảm hứng từ tinh thần Nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Chương trình thu hút sự tham gia đông đảo du học sinh Việt từ nhiều trường đại học, đặc biệt là các sinh viên đang theo học ngành kỹ thuật, công nghệ, hàng không và vũ trụ.
Khoảnh khắc xúc động với các sinh viên là khi tận mắt chứng kiến hình ảnh anh hùng Phạm Tuân - người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ, được trưng bày trang trọng trong bảo tàng.
Tấm ảnh ông cùng phi hành đoàn trên tàu Soyuz 37 bên cạnh quốc huy Việt Nam, không chỉ là niềm tự hào mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về khả năng vươn ra thế giới của người Việt.
Ngay dưới bức ảnh là kỷ niệm chương với hình quốc huy Liên Xô và Việt Nam, cùng thông tin về phi hành đoàn và chuyển bay, như một minh chứng của tình hữu nghị của 2 quốc gia, cũng như một cột mốc tự hào của người Việt Nam cùng tham gia vào hành trình khám phá vũ trụ từ gần nửa thế kỷ trước.

Phạm Hồng Sang - sinh viên Đại học Giao thông Đường bộ Mátxcơva - chia sẻ: "Lần đầu tiên tôi được chiêm ngưỡng các hiện vật gắn liền với lịch sử du hành vũ trụ, như tàu mô phỏng, trang phục phi hành gia và các thiết bị phục vụ đời sống trong không gian.
Khoảnh khắc xúc động với các sinh viên là khi tận mắt chứng kiến hình ảnh anh hùng Phạm Tuân - người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ, được trưng bày trang trọng trong bảo tàng.
Tấm ảnh ông cùng phi hành đoàn trên tàu Soyuz 37 bên cạnh quốc huy Việt Nam, không chỉ là niềm tự hào mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về khả năng vươn ra thế giới của người Việt.
Ngay dưới bức ảnh là kỷ niệm chương với hình quốc huy Liên Xô và Việt Nam, cùng thông tin về phi hành đoàn và chuyển bay, như một minh chứng của tình hữu nghị của 2 quốc gia, cũng như một cột mốc tự hào của người Việt Nam cùng tham gia vào hành trình khám phá vũ trụ từ gần nửa thế kỷ trước.
Phạm Hồng Sang - sinh viên Đại học Giao thông Đường bộ Mátxcơva - chia sẻ: "Lần đầu tiên tôi được chiêm ngưỡng các hiện vật gắn liền với lịch sử du hành vũ trụ, như tàu mô phỏng, trang phục phi hành gia và các thiết bị phục vụ đời sống trong không gian.
Là thế hệ trẻ học tập ở Nga, tôi hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc nghiên cứu và cảm thấy tự hào vì có cơ hội tiếp cận nền khoa học hiện đại tại đây".
Bùi Đức Trọng, sinh viên trường Đại học Bách khoa Mát-xcơ-va, bày tỏ: "Khi đến Bảo tàng, nhìn thấy hình ảnh Phạm Tuân và quốc huy Việt Nam, một cảm xúc tự hào dâng lên trong lồng ngực.
Khoảnh khắc đó tiếp thêm động lực để mình theo đuổi tấm bằng kỹ sư hàng không tại Nga và trở về, góp phần cống hiến cho ngành hàng không vũ trụ nước nhà".
Liên bang Nga là quốc gia có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử nhân loại, từ văn học, nghệ thuật cho đến khoa học và kỹ thuật. Trong đó, những thành tựu vượt bậc trong hành trình khám phá vũ trụ luôn là niềm tự hào sâu sắc của nhân dân Nga.
Không chỉ tiên phong trong cuộc đua không gian, Nga còn là nơi đào tạo nên nhiều thế hệ nhà khoa học, kỹ sư, chuyên gia công nghệ hàng đầu thế giới - những người đã và đang đóng góp vào sự phát triển bền vững của nhân loại.
Ngày Quốc tế con người bay vào vũ trụ 12/4 được Liên hợp Quốc công nhận vào năm 2011. Trước đó, đây là Ngày vũ trụ do Liên Xô công nhận vào năm 1962, 1 năm sau khi tàu vũ trụ Vostok do phi công Yuri Gagarin điều khiển đã thực hiện chuyến bay đầu tiên đưa con người vào quỹ đạo trái đất.
Chuyến bay kéo dài 108 phút này đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử chinh phục không gian của nhân loại.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: